Các Ẩn Số Chánh Trị …: Mục Lục
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
CÁC NHƠN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI HOẶC MÔ TẢ MỘT VÀI CHÁNH KHÁCH NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI.
CÁC NHƠN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI HOẶC MÔ TẢ MỘT VÀI CHÁNH KHÁCH NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI.
MỤC 1:
CÁC NHƠN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI.
CÁC NHƠN VẬT TƯỢNG TRƯNG CHO MỘT VÀI QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TRÊN THẾ GIỚI.
I- Nhơn vật và đoàn thể tiêu biểu cho nước Trung Hoa cổ điển :Trung Thần Thông, Châu Bá Thông và phái Toàn Chân
A- Ý nghĩa của ngoại hiệu Trung Thần Thông.
B- Ý nghĩa của họ Vương là họ của Trung Thần Thông
C- Thái độ của Trung Thần Thông đối với Cửu Âm Chân Kinh, biểu lộ thái độ của nước Trung Hoa cổ điển đối với khoa học.
D- Châu Bá Thông, biểu tượng cho nền công nghệ cổ của Trung Quốc.
Đ- Cái nấm mọc trên bã nhơn sâm làm tăng công lực của Trung Thần Thông, biểu tượng nền văn hoá cổ của Trung Hoa.
E- Ý nghĩa của phái Đạo Giáo Toàn Chân
1. Vị trí của Đạo Giáo trong lịch sử Trung Quốc.
2. Phái Toàn Chân, tiêu biểu cho tánh cách dung hợp của nền văn hoá Trung Hoa.
G- Ý nghĩa các kỹ thuật tranh đấu của phái Toàn Chân.
1. Nhứt Dương Chỉ.
2. Thái Cực Quyền
3. Thiên Cương Bắc Đẩu Trận.
H- Các nhơn vật có thể được Vương Trùng Dương (Trung Thần Thông) biểu tượng.
I- Các nhơn vật có liên hệ đến phái Toàn Chân sau Vương Trùng Dương : Quách Tĩnh và Dương Khang.
II – Nhơn vật tượng trưng cho nước Nhựt: Đông Tà
A- Các dấu hiệu cho thấy rằng Đông Tà tượng trưng cho nước Nhựt.
1. Vị trí địa lý và biệt danh của nước Nhựt.
2. Tánh sợ lửa của Đông Tà.
3. Họ của Đông Tà và tên của bà vợ ông.
B- Thân thế Đông Tà, biểu lộ việc dân Nhựt đã thấm nhuần văn hoá Trung Hoa.
C- Các đặc tánh của người Nhựt làm cho họ phân biệt với người Trung Hoa.
1. Các sáng chế văn hoá đặc biệt của người Nhựt so với văn hoá Trung Hoa.
2. Sự dị biệt giữa người Nhựt và người Trung Hoa trong các quan niệm căn bản phát xuất từ văn hoá Trung Hoa.
D- Lối cư xử của Đông Tà, biểu tượng tinh thần quốc gia đặc biệt của người Nhựt.
E- Ám khí của Đông Tà, biểu tượng cho đòn kinh tế mà người Nhựt dùng để bành trướng thế lực.
III- Nhơn vật tượng trưng cho các nước Tây Phương: Tây Độc, Âu Dương Công Tử và Dương Quá.
A- Tây Độc và Âu Dương Công Tử: tiêu biểu cho các nước Tây Phương nói chung và các nước Âu Châu nói riêng.
1. Các dấu hiệu vật chất cho thấy rằng Tây Độc và Âu Dương Công Tử tượng trưng cho các nước Âu Châu.
2. Nếp sống của Tây Độc và Âu Dương Công Tử, biểu lộ của văn hoá Âu Châu theo sự nhận xét của người Trung Hoa.
3. Con rắn, biểu tượng cho nền văn hoá Tây Phương phát xuất từ Âu Châu.
a/ Sự liên hệ giữa tài nghệ của Tây Độc và con rắn.
b/ Sự liên hệ giữa con rắng và nền văn hoá Tây Phương phát xuất từ Âu Châu.
4- Kỹ thuật tranh đấu của Tây Độc, biểu tượng cho lề lối tranh đấu của người Tây Phương.
a/ Võ thuật của Tây Độc bộc lộ sự dị biệt căn bản giữa hai nền văn hoá Trung Hoa và Tây Phương.
b/ Cách xử sự của Tây Độc biểu tượng chánh sách được các nước Tây Phương áp dụng.
5. Sự điên cuồng và mất trí của Tây Độc, biểu tượng cho sự vong thân và sự mất vị thế đại diện cho Tây Phương của Âu Châu.
B- Dương Quá: tiêu biểu cho nước Mỹ.
1. Sự tương đồng và dị biệt của người Mỹ và người Âu Châu được mô tả qua các chi tiết liên hệ đến Tiểu Long Nữ và đến sự giao thiệp giữa Tiểu Long Nữ với Dương Quá.
2. Những điểm đáng lưu ý trong sự giao thiệp giữa Dương Quá và Bắc Cái.
3. Các ngoại hiệu của Thần Điêu Đại Hiệp và Tây Cuồng và việc Dương Quá học võ thuật với Độc Cô Cầu Bại.
IV- Nhơn vật và đoàn thể tiêu biểu cho Liên Sô: Bắc Cái và Cái Bang.
A- Các dấu hiệu cho thấy rằng Bắc Cái và Cái Bang tượng trưng cho Liên Sô và Đảng Cộng Sản Quốc Tế.
1. Vị trí địa lý của Liên Sô đối với Trung Quốc.
2. Các biểu tượng của uy quyền Bang chủ Cái Bang.
3. Ý nghĩa họ Hồng là họ của Bắc Cái và môn qui của Cái Bang.
B- Các kỹ thuật tranh đấu của Bắc Cái và Cái Bang:
1. Đả Cẩu Bổng Pháp, tiêu biểu cho chủ trương giai cấp tranh đấu.
2- Hàng Long Thập Bát Chưởng, tiêu biểu cho Biện Chứng Pháp Duy Vật.
a/ Kinh Dịch
b/ Kinh Dịch so với Biện Chứng Pháp Duy Vật.
3. Kỹ thuật tranh đấu tập thể của Cái Bang: Kiên Bích Trận biểu tượng cho kỹ thuật tổ chức và tranh đấu của Đảng Cộng Sản Quốc Tế.
4. Tánh chất của công phu Bắc Cái nói chung.
C- Nhơn vật được Bắc Cái biểu tượng: Lénine.
1. Ý nghĩa của các biệt hiệu Cửu Chỉ Thần Công và Hồng Thất Công.
2. Sự ẩn hiện bất thường của Bắc Cái so với hành động bí mật của Lénine.
3. Các phe ăn mày áo dơ và áo sạch, tiêu biểu cho các Đảng Cộng Sản Đệ Tam và Đệ Tứ Quốc Tế.
4. Tâm tánh Bắc Cái so với chủ nghĩa Lénine.
D- Hoàng Dung: biểu tượng cho Staline.
1. Tâm tánh Hoàng Dung so với tâm tánh Staline
2. Thân thế Hoàng Dung so với thân thế Staline
3. Cuộc tranh đấu của Hoàng Dung để nắm quyền Bang chủ Cái Bang so với cuộc tranh đấu của Staline để nắm quyền Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sảnh Liên Sô.
V- Nhơn vật tượng trưng cho các nước thuộc Đệ Tam Thế Giới nói chung và nước Thái Lan nói riêng: Nam Đế.
A- Vị trí địa lý của các nước đang mở mang so với các nước đã kỹ nghệ hoá và của Đại Lý và Thái Lan so với Trung Quốc.
B- Con lươn thần làm tăng thêm công lực của Nam Đế, biểu tượng cho nền văn hoá cổ của Thái Lan.
C- Công phu của Nam Đế, biểu lộ ảnh hưởng của các nền văn hoá khác nhau đối với Thái Lan.
D- Việc Nam Đế học công phu Nhứt Dương Chỉ, biểu lộ ảnh hưởng thêm của Trung Quốc đối với Thái Lan trong giai đoạn cận đại.
VI- Các nhơn vật và đoàn thể tượng trưng cho các nước theo chế độ độc tài hữu phái: Thiết Bang Chưởng và anh em họ Cừu cùng Công Tôn Chỉ.
A- Bang chủ Thiết Chưởng Bang Cừu Thiên Nhận và người anh song sinh Cừu Thiên Lý, tiêu biểu cho nước Đức Quốc Xã và nước Ý Phát Xít và thể hiện Hitler và Mussolini
1. Các đặc điểm của Thiết Chương Bang so với các đặc điểm của các Đảng Quốc Xã Đức và Phát Xít Ý.
2. Sự tương đồng và dị biệt giữa hai Đảng Phát Xít và Quốc Xã, biểu tượng bằng sự khác nhau giữa anh em song sinh giống nhau như đúc.
3. Kỹ thuật chiến đấu của Thiết Chưởng Bang đối chiếu với chủ trương và lề lối làm việc của hai Đảng Quốc Xã và Phát Xít.
a/ Công phu Thủy Thượng Phiêu của Cừu Thiên Nhận và các chủ nghĩa siêu nhơn và siêu tộc của Đảng Quốc Xã Đức.
b/ Tài nghệ và xảo thuật của Cừu Thiên Lý so với tài nghệ và xảo thuật của Mussolini.
c/ Tổ chức của Thiết Chưởng Bang so với tổ chức của hai Đảng Quốc Xã và Phát Xít nói chung.
4. Đặc điểm riêng của Đảng Quốc Xã Đức.
a/ Bội tinh Thập Tự Sắt của Quốc Gia Đức so vói hai bàn tay sắt, tín hiệu của Bang chủ Thiết Chưởng Bang.
b/ Chữ Vạn của Quốc Gia Đức so với hai bàn tay sắt, tin hiệu của Bang chủ Thiết Chưởng Bang.
B- Cừu Thiên Xích và chồng là Công Tôn Chỉ tiêu biểu cho các quốc gia nhỏ yếu theo chế độ độc tài hữu phái nói chung và nước Tây Ban Nha nói riêng.
1. Cừu Thiên Xích, tượng trưng cho nhánh nhỏ yếu nhứt trong phong trào Phát Xít và đặc biệt là ở nước Tây Ban Nha.
2. Công Tôn Chỉ, tiêu biểu cho cánh hữu ôn hoà ở các nước nhỏ bé, và đặc biệt là Tướng Franco của Tây Ban Nha.
VII- Sự giao thiệp giữa các nước được các cao thủ võ lâm biểu tượng theo cái nhìn của Kim Dung.
A- Sự giao thiệp giữa các nước Tây Phương với Trung Quốc, biểu lộ qua sự giao thiệp giữa Tây Độc và Dương Quá với phái Toàn Chân.
B- Sự giao thiệp giữa người Nhựt với Trung Quốc và các nước Tây Phương, biểu lộ qua sự giao thiệp giữa Đông Tả với phái Toàn Chân và Tây Độc cùng Dương Quá.
C- Sự giao thiệp giữa Liên Sô với Trung Quốc, Nhựt và các nước Tây Phương, biểu lộ qua sự giao thiệp giữa Bắc Cái với Trung Thần Thông, Đông Tà và Tây Độc.
D- Sự giao thiệp giữa các nước thuộc Đệ Tam Thế Giới đặc biệt là Thái Lan với Trung Quốc, Nhựt, các nước Tây Phương và Liên Sô, biểu lộ qua sự giao thiệp giữa Nam Đế với Trung Thần Thông, Đông Tà, Tây Độc và Bắc Cái.
Đ- Sự giao thiệp giữa nước Đức với Trung Cộng, các nước Tây Phương khác, Liên Sô và các nước thuộc Đệ Tam Thế Giới, biểu lộ qua sự giao thiệp giữa Cừu Thiên Nhận với phái Toàn Chân, Tây Độc, Bắc Cái và Nam Đế.
MỤC II:
CÁC NHƠN VẬT ĐƯỢC DÙNG ĐỂ MÔ TẢ MộT VÀI CHÁNH KHÁCH NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI
CÁC NHƠN VẬT ĐƯỢC DÙNG ĐỂ MÔ TẢ MộT VÀI CHÁNH KHÁCH NỔI TIẾNG TRONG LỊCH SỬ TRUNG QUỐC CẬN ĐẠI
I- Các chánh khách Trung Quốc về phía Cộng Sản.
A- Các nhơn vật biểu tượng cho các lãnh tụ Trung Cộng trong bộ Tiếu Ngạo Giang Hồ.
1. Các điềm tương đồng giữa Triều Dương Thần Giáo và Đảng Trung Cộng.
2. Nhậm Ngã Hành, biểu tượng Mao Trạch Đông và Đông Phương Bất Bại, biểu tượng Lưu Thiếu Kỳ.
a/ Mối liên hệ giữa Nhậm Ngã Hành với Đông Phương Bất Bại bên trong Triều Dương Thần Giáo so với mối liên hệ giữa Mao Trạch Đông với Lưu Thiếu Kỳ bên trong Đảng Trung Cộng.
b/ Các đặc tánh của Nhậm Ngã Hành và Đông Phương Bất Bại so với các đặc tánh của Mao Trạch Đông và Lưu Thiếu Kỳ
c/ Cách Đông Phương Bất Bại đối xử với Nhậm Ngã Hành sau khi bắt giam ông này để làm Giáo Chủ Triều Dương Thần Giáo, so với cách Lưu Thiếu Kỳ đối xử với Mao Trạch Đông sau khi giành địa vị Chủ Tịch Nhà Nước Trung Cộng.
d/ Thái độ Nhậm Ngã Hành trước khi bi bắt giam và sau khi giành lại được chức vị Giáo Chủ Triều Dương Thần Giáo, so với thái độ Mao Trạch Đông trước khi mất chức Chủ Tịch Nhà Nước Trung Cộng và sau khi lật đổ được Lưu Thiếu Kỳ đế nắm lại thực quyền.
đ/ Cái chết của Nhậm Ngã Hành và ý kiến của Kim Dung đối với Mao Trạch Đông, cùng ước vọng của Kim Dung về chánh sách tương lai.
B. Các nhơn vật biểu tượng cho các lãnh tụ Trung Cộng trong bộ Lộc Đỉnh Ký.
1. Thần Long Giáo, tượng trưng cho Đảng Trung Cộng trong bộ Lộc Đỉnh Ký.
a/ Các điểm giống nhau giữa Thần Long Giáo và Triều Dương Thần Giáo.
b/ Vài điểm đặc biệt của Thần Long Giáo so với Triều Dương Thần Giáo nhưng cũng dùng để ám chỉ đường lối và phương pháp làm việc của Đảng Trung Cộng.
2. Hồng Giáo Chủ, biểu tượng Mao Trạch Đông trong bộ Lộc Đỉnh Ký.
a/ Ý nghĩa của tên họ Giáo Chủ Thần Long Giáo.
b/ Thể chất và khả năng Giáo Chủ Thần Long Giáo so với Mao Trạch Đông.
c/ Chánh sách của Giáo Chủ Thần Long Giáo đối với nước La Sát, tức là nước Nga, so với chánh sách của Trung Cộng đối với Liên Sô.
d/ Nội bộ của Thần Long Giáo liên hệ đến Hồng Phu Nhơn, so với nội bộ của Đảng Trung Cộng liên hệ đến Bà Giang Thanh.
đ/ Cái chết của Hồng Giáo Chủ đối chiểu với cái chết của Nhậm Ngã Hành, và ý kiến của Kim Dung đổi với Mao Trạch Đông và Đảng Trung Cộng.
II- Các chánh khách Trung Quốc về phía người Quốc Gia.
A- Phe Bạch Đạo, tượng trưng cho các đoàn thể và nhơn vật phía người Quốc Gia.
1. Lập trường chánh thức của phe bạch đạo biểu tượng cho lập trường chánh thức của người Quốc Gia.
2. Nhược điểm của phe bạch đạo tượng trưng cho phe Quốc Gia: sự dị biệt và phân hóa.
a/ Các cá nhơn và đoàn thể thuộc phe bạch đạo.
b/ Sự khác nhau trong chánh sách của các đoàn thể thuộc phe bạch đạo.
c/ Sự xung đột nội bộ của một số đoàn thể thuộc phe bạch đạo.
3. Thái độ thật sự của các phái trong phe bạch đạo tượng trưng cho phe Quốc Gia so với lập trường chánh thức của họ.
a/ Các đoàn thể thành thật làm đúng theo những điều mình chánh thức chủ trương.
b/ Các đoàn thể không làm đúng theo lập trường công khai mình đã đưa ra.
B- Nhạc Bất Quần, tượng trưng cho ông Tưởng Giới Thạch.
1. Nhơn vật Nhạc Bất Quần dưới ngòi bút Kim Dung.
a/ Bề ngoài khả kính của nhơn vật mang ngoại hiệu Quân Tử Kiếm
b/ Tánh chất ngụy quân tử của Nhạc Bất Quần.
2. Nhơn vật mà Nhạc Bất Quần biểu tượng: ông Tưởng Giới Thạch.
a/Tên họ của Nhạc Bất Quần so với tên ông Tưởng Giới Thạch.
b/ Đời sống chánh trị của ông Tưởng Giới Thạch so với đời sống Nhạc Bất Quần.
c/ Lề lối làm việc của ông Tưởng Giới Thạch so với lề lối làm việc của Nhạc Bất Quần.
d/ Các điểm không trùng hợp giữa đời sống của ông Tưởng Giới Thạch và của Nhạc Bất Quần.
CHUƠNG II : CÁC THÔNG ĐIỆP CHÁNH TRỊ KÍN ĐÁO CỦA KIM DUNG XÉT QUA MỘT SỐ NHƠN VẬT CHÁNH YẾU VÀ CÁC CỐT CHUYỆN CỦA ÔNG.
MỤC I:
SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ VÀ SỤ TÍCH CÁC NHƠN VẬT CHÁNH YẾU TRONG CÁC BỘ TRUYỆN VÕ HIỆP NỔI TIẾNG CỦA KIM DUNG
SƠ LƯỢC VỀ THÂN THẾ VÀ SỤ TÍCH CÁC NHƠN VẬT CHÁNH YẾU TRONG CÁC BỘ TRUYỆN VÕ HIỆP NỔI TIẾNG CỦA KIM DUNG
I- Tiêu Phong tức Kiều Phong.
II- Đoàn Dự
III- Hư Trúc tức Hư Trúc Tử.
IV- Mộ Dung Phục.
V- Quách Tĩnh.
VI- Dương Khang tức Hoàn Nhan Khang.
VII- Dương Quá.
VIII- Trương Vô Kỵ tức Tạ Vô Kỵ.
IX- Lịnh Hồ Xung.
X- Vi Tiểu Bảo.
MỤC II:
CÁC THÔNG ĐIỆP CHÁNH TRỊ VÀ DIỄN TRÌNH BIẾN CHUYỂN CỦA TƯ TƯỞNG KIM DUNG XÉT QUA SỰ TÍCH CÁC NHƠN VẬT CHÁNH YẾU VÀ CÁC CỐT CHUYỆN TRONG CÁC BỘ TRUYỆN VÕ HIỆP NỔI TIẾNG NHỨT CỦA ÔNG
CÁC THÔNG ĐIỆP CHÁNH TRỊ VÀ DIỄN TRÌNH BIẾN CHUYỂN CỦA TƯ TƯỞNG KIM DUNG XÉT QUA SỰ TÍCH CÁC NHƠN VẬT CHÁNH YẾU VÀ CÁC CỐT CHUYỆN TRONG CÁC BỘ TRUYỆN VÕ HIỆP NỔI TIẾNG NHỨT CỦA ÔNG
I- Thông điệp mà Kim Dung nhắn gởi cho những người hoạt động chánh trị qua sự tích các nhơn vật chánh yếu trong các bộ truyện võ hiệp nổi tiếng nhứt của ông.
A- Các điểm độc đáo của các nhơn vật chánh yếu.
1. So sánh thân thế các nhơn vật chánh yếu.
2. So sánh tư chất các nhơn vật chánh yếu.
3. So sánh cách xử thế của các nhơn vật chánh yếu.
4. So sánh thái độ của các nhơn vật chánh yếu về mặt tình ái.
B- Phần giống nhau giữa các nhơn vật trên đây dùng làm thông điệp chánh trị của Kim Dung.
1. Tinh thần xung phong.
2. Tinh thần phóng khoáng.
3. Tinh thần khoan dung.
4. Tinh thần hào phóng dám xài tiền những khi cần.
5. Quyết tâm không lừa thầy phản bạn.
II- Các thông điệp chánh trị mà Kim Dung đưa ra trong một số đề tài quan trọng được ông trình bày và mổ xẻ.
A- Vấn đề chánh nghĩa của con người tranh đấu chính trị.
1. Chánh nghĩa dựa vào dân tộc.
a/ Bản chất của chánh nghĩa dựa vào dân tộc.
b/ Chánh nghĩa dân tộc và các nhơn vật chánh yếu trong các truyện võ hiệp Kim Dung.
c/ Hai khía cạnh đặc biệt của vấn đề chánh nghĩa dân tộc, biểu lộ qua trường hợp của Tiêu Phong và Vi Tiểu Bảo.
d/ Những khổ tâm nan giải mà người theo chánh nghĩa dân tộc có thể gặp.
2. Chánh nghĩa dựa vào một đạo lý có tánh cách tổng quát hơn.
a/ Vấn đề chánh nghĩa dựa vào một đạo lý có tánh cách tổng quát.
b/ Sự hợp tác và xung đột giữa các phe phái trong hai bộ Tiếu Ngạo Giang Hồ và Cô Gái Đồ Long.
c/ Các khía cạnh đáng lưu ý liên hệ đến chánh nghĩa đặt nền tảng trên một đạo lý có tánh cách tổng quát.
d/ Sự xuất hiện trong thực tế của các điều mà Kim Dung mô tả trong hai bộ Tiếu Ngạo Giang Hồ và Cô Gái Đồ Long.
B- Vấn đề tranh thủ một mục tiêu trọng đại.
1. Mục tiêu và phương pháp đạt mục tiêu của một số cao thủ võ lâm.
a/ Mục tiêu của một số cao thủ võ lâm.
b/ Phương pháp đạt mục tiêu của một số cao thủ võ lâm.
2. Các thông điệp chánh trị của Kim Dung liên hệ đến vấn đề tranh thủ mục tiêu.
a/ Việc phải biết hạn chế mục tiêu của mình.
b/ Thông điệp chánh trị của Kim Dung được gói ghém trong thuật Song Thủ Hỗ Bác hay Phân Thân Song Kích.
c/ Thông điệp chánh trị của Kim Dung xét qua kết quả cuộc tranh thủ mục tiêu của các cao thủ võ lâm.
3. Tánh chất các thông điệp chánh trị của Kim Dung liên hệ đến vấn đề tranh thủ mục tiêu.
III- Diễn trình biến chuyển trong quan điểm của Kim Dung về các vấn đề chánh trị xét qua sự tích các nhơn vật chánh yếu và các cốt chuyện trong các bộ truyện võ hiệp nồi tiếng nhất của ông.
A- Ảnh hưởng của khung cảnh trong đó Kim Dung sanh trưởng đối với quan điểm sơ khởi của ông về các vấn đề chánh trị.
1. Khung cảnh trong đó Kim Dung sanh trưởng.
2. Quan điềm sơ khởi của Kim Dung về các vấn đề chánh trị.
B. Sự thay đổi trong quan điểm của Kim Dung về các vấn đề chánh trị.
1. Lý do của sự thay đổi trong quan điểm của Kim Dung.
2. Quan điểm mới của Kim Dung.
C- Các ý tưởng mới và các mơ ước của Kim Dung về chánh trị.
1. Các ý tưởng mới của Kim Dung về con người và về đời sống chánh trị.
a/ Nhận định về tánh cách không hoàn thiện của con người và của các đoàn thể do con người thành lập.
b/ Chủ trương cởi mở khoan dung và phản giáo điều.
2. Các mơ ước lớn của Kim Dung về chính trị, sự hoà giải hoà hợp giữa các phe phái và các dân tộc.
a/ Mơ ước của Kim Dung về dân tộc Trung Hoa.
b/ Mơ ước của Kim Dung về sự hoà bình trong nhơn loại.
c/ Tinh thần đại hùng, đại lực và đại từ bi của Phật Giáo đối với sự hoà giải hoà hợp hoàn toàn bên trong các dân tộc và sự hoà giải hoà hợp giữa các dân tộc đưa đến một nền hoà bình vững chắc cho loài người.
KẾT LUẬN.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét